CÁC BÀI BÁO ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ, HỘI THẢO KHOA HỌC
TRẦN TIẾN PHỨC
[1] T T Phức, Nghiên cứu ứng dụng rađa hàng hải phục vụ khai thác thủy sản xa bờ, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ, Trường Đại học Thủy sản, 1999.
[2] T T Phức,Transistor phân tử, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, Đại học Quốc gia Tp. HCM, Tập 11, Số 02, tr. 50 - 59.
[3] T T Phức, Some research results on the single-molecule transistor, APCTP – ASEAN Workshop on Advanced Materials Science and Nanotechnology, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, p. 565-573.
[4] T T Phức, Molecular transistor C6H4Br2, C6H4F2 and C6H4Cl2, Advances in Natural Sciences, Vol. 8, No. 3&4, p. 459-468.
[5] T T Phức, On theory of single-molecule transistor, www.iop.org/Journal of Physics, Ser. 187, p.012055.
[6] T T Phức, Dùng điện mặt trời để chiếu sáng bằng LED ở Nha Trang, Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản, Số 2-2011, p.65.
[7] T T Phức, Nghiên cứu cải tiến máy dò cá dùng một tần số sang hai tần số sóng siêu âm nhằm nâng cao sản lượng khai thác thủy sản, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số 03-2013
[8] TT Phức, Nghiên cứu chế tạo tiêu radar phản xạ góc dạng lưới kiểu gấp ứng dụng cho tàu đánh cá, Hội nghị khoa học toàn quốc về Vật lý kỹ thuật và ứng dụng lần thứ III, 2015
[9] TT Phức, Nghiên cứu, thiết kế và phát triển một cấu hình sử dụng điện Mặt Trời hiệu quả cho tàu khai thác hải sản xa bờ, Hội nghị toàn quốc về Quang học và Quang phổ lần thứ 9, 2016
NHỮ KHẢI HOÀN
[1] Nhữ Khải Hoàn, Thiết kế KIT điều khiển DSPIC33/PIC32 dùng trong nghiên cứu thực hành phát triển các hệ truyền động điện, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, 2013
[2] Nhữ Khải Hoàn, Nghiên cứu phát triển hệ thống năng lượng mặt trời nối lưới, Tạp chí KHCN GTVT TP. Hồ Chí Minh ,2014
NGUYỄN VĂN HÂN
[1] Nguyen Van Han, Dong-Min Kim, Goo-Rak Kwon, and Jae-Young Pyun, Clutter Reduction on Impulse Ultra Wide Band Radar Signal ITC-CSCC 2013, 1st – 3rd July, 2013, Yeosu, Korea, 2013
[2] Nguyen Van Han, and Jae-Young Pyun, Improved Target Detection for Moving Object in IR-UWB Radar, International Conference on Green and Human Information Technology (ICGHIT 2014), 12th – 14th, Feb, 2014, Hochiminh City, Vietnam, 2014
[3] Nguyen V. –H; Pyun J.-Y, Location Detection and Tracking of Moving Targets by a 2 D IR UWB Radar System, Sensors 2015, 15, 6740-6762, 2015
[4] Nguyen Van Han, Dibash Basukala, Goo-Rak Kwon and Jae-Young Pyun, An Advanced Wartershed Algorithm for Image Segmentation
, International Conference on Electronics, Information and Communication (ICEIC 2016), p.395-399, 27th -30th Jan., 2016, Danang, Vietnam, 2016
HOÀNG THỊ THƠM
A. SCI (Journal Citation Record) papers:
[1] Thi Thom Hoang*, Ming Yuan Cho, Mahamad Nabab Alam, Quoc Tuan Vu, 2018, A novel differential particle swarm optimization for parameter selection vector machines for monitoring metal-oxide surge arrester conditions, Swarm and Evolutionary Computation. Vol. 38, pp: 120-126 (SCI, JCR 2017 Journal impact factor: 3.893).
[2] Ming Yuan Cho, Thi Thom Hoang*, 2017, Feature Selection and Parameters Optimization of SVM using Particle Swarm Optimization for Fault Classification in Power Distribution Systems, Computational Intelligence and Neuroscience, vol. 2017, pp. 1-9 (SCI, JCR 2017 Journal impact factor: 1.215).
[3] Ming Yuan Cho, Thi Thom Hoang*, 2017, A Differential Particle Swarm Optimization-based Support Vector Machine Classifier for Fault Diagnosis in Power Distribution Systems, Advances in Electrical and Computer Engineering, Vol. 17, No. 3, pp. 51-60 (SCI, JCR 2017 Journal impact factor: 0.595).
[4] Thi Thom Hoang*, Ming Yuan Cho, Quoc Tuan Vu, 2017, A novel Perturbed Particle Swarm Optimization-based Support Vector Machine for fault diagnosis in power distribution systems, TURKISH JOURNAL OF ELECTRICAL ENGINEERING & COMPUTER SCIENCES, DOI: 10.3906/elk-1705-241, (SCI, JCR 2017 Journal impact factor: 0.578).
[5] Thi Thom Hoang*, Ming Yuan Cho, Mahamad Nabab Alam, A Newly Enhanced Support Vector Machine using Variants of Particle Swarm Optimization for Power Distribution System Fault Diagnosis, Swarm and Evolutionary Computation. Accepted. (SCI, JCR 2017 Journal impact factor: 3.893).
[6] Chien-Nan Chen, Thi Thom Hoang*, Ming Yuan Cho, “An enhanced Support Vector Machine for Diagnosis of Metal-oxide Surge Arrester Conditions,” Computational Intelligence and Neuroscience, Under review (SCI, JCR 2017 Journal impact factor: 1.215).
B. ESCI papers:
[1] Ming Yuan Cho, Thi Thom Hoang*, 2017, Fault Diagnosis for Distribution Networks using enhanced Support Vector Machine classifier with Classical Multidimensional Scaling, Journal of Electrical Systems, Vol. 13, No. 3, pp.415-428.
C. EI papers:
[1] Ming Yuan Cho, Hoang Thi Thom*, Jeng Feng Hsu, 2016, Fault Diagnosis for High Voltage Distribution Networks using Pseudorandom Binary Sequence and Cross Correlation Technique, International Conference on Green Technology and Sustainable Development (GTSD) 2016. DOI: 0.1109/GTSD.2016.51, pp.185-190.
[2] Ming Yuan Cho, Hsin Yi Huang, Chien Nan Chen, Hoang Thi Thom, Pei Ru Wang, Wen Yao Chang, Chin Tun Wang, 2016, The implementation and Application of Low Voltage Distribution Line Theft Supervisory System," International Conference on Green Technology and Sustainable Development (GTSD) 2016. DOI: 10.1109/GTSD.2016.50, pp.178-184.
D. Conference Papers:
[1] Hoang Thi Thom*, Hung-Chang Hsu, Ming Yuan Cho, Mahamad Nabab Alam, "Mutant particle swarm optimization based on support vector machine for fault diagnosis in power distribution systems," International Conference on Smart Grid Technology and Data Processing (SGTDP) 2017, IET Proceedings. (EI, INSPEC).
E. Book Chapter:
[1] Mahamad Nabab Alam, Thi Thom Hoang*, Chapter 4. Application of Particle Swarm Optimization for solving Electrical Engineering Problems, pp. 61-86, Book: Focus on Swarm Intelligence Research and Applications, Nova Science Publisher, Inc., 2017.
BỘ MÔN VẬT LÝ
I. Các đề tài khoa học
1. Đề tài KHCN cấp trường, mã số: TR99-33-14
Tên đề tài: “Xây dựng bản đồ đồng độ sâu biển Việt Nam và vùng phụ cận bằng máy tính điện tử.
Nghiên cứu ảnh hưởng của độ sâu lên các tham số và trường vật lý.”
Chủ nhiệm đề tài: Huỳnh Hữu Nghĩa.
2. Đề tài KHCN cấp Bộ, mã số: B2001-33-10
Tên đề tài: “Nghiên cứu trường trọng lực bình thường trên khu vực Đông Dương dựa trên số liệu của vệ tinh nhân tạo.”
Chủ nhiệm đề tài: Huỳnh Hữu Nghĩa
3. Đề tài KHCN cấp trường, mã số: TR2007-13-07
Tên đề tài: "Dạy học vật lý theo phương pháp sơ đồ & đối sánh"
Chủ nhiệm đề tài: Huỳnh Hữu Nghĩa
4. Đề tài KHCN cấp trường, mã số: TR00-33-09
Tên đề tài: ”Nghiên cứu thiết kế 5 bài thí nghiệm Vật lý đại cương mới bằng các thiết bị hiện đại.”
Chủ nhiệm đề tài: Phan Văn Tiến
5. Đề tài NCKH cấp Bộ (cộng tác), mã số: B 93-15-18.
Tên đề tài: “Nghiên cứu nhiễm xạ môi trường ở một số tỉnh của vùng Nam Trung Bộ (Bình Định, Khánh Hoà, Phan Thiết) và những ảnh hưởng của nhiễm xạ môi trường lên đời sống thuỷ sinh”.
Tham gia đề tài: Lê Phước Lượng
Chủ nhiệm đề tài: PTS. Thái Khắc Định.
6. Đề tài NCKH cấp trường, mã số: TR-15-97
Tên đề tài: “Nghiên cứu, ứng dụng một mô hình đánh giá tổng hợp kết quả học tập môn vật lý đại cương tại đại học Thuỷ sản (Nha Trang)”.
Chủ nhiệm đề tài: Lê Phước Lượng
7. Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số: B 2000-33-39.
Tên đề tài: “Nghiên cứu dự báo năng lực học tập vật lý của sinh viên và cải tiến phương pháp dạy học bộ môn”.
Chủ nhiệm đề tài: Lê Phước Lượng
8. Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số B 2004-33-39
Tên đề tài: “Tổ chức định hưống hoạt động chiếm lĩnh tri thức vật lý đại cương (A1) của sinh viên bằng tiến trình dạy học theo hướng phối hợp giữa kiểu phương pháp “ Thông báo - Tái hiện” với kiểu phương pháp“Đặt vấn đề - Giải quyết từng phần”.
Chủ nhiệm đề tài: Lê Phước Lượng
9. Đề tài NCKH cấp Bộ (cộng tác), mã số B 2005-33-51.
Tên đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin để biên soạn bài giảng điện tử cho một số môn học tại trường Đại học Thủy sản”.
Chủ nhiệm đề tài: TS. Vũ Văn Xứng.
Tham gia đề tài: TS. Lê Phước Lượng
Tham gia đề tài: TS. Hùynh Hữu Nghĩa
II. Các bài báo đã được đăng ở các tập san, tạp chí khoa học
1. Lê Phước Lượng. Thử nghiệm một hình thức kiểm tra - đánh giá môn học bằng trắc nghiệm khách quan trong đào tạo. Tạp chí ĐH và GDCN số 8/1998, trang 28.
2. Lê Phước Lượng, Lê Văn Hảo. Kiểm ra - Đánh giá nhờ sử dụng các thí nghiệm minh hoạ với thảo luận nhóm. Tạp chí ĐH và GDCN số 6/1999, trang 19.
3. Lê Phước Lượng. Mô hình kiểm tra - Đánh giá tổng hợp kết quả học tập của sinh viên và hiệu quả của nó trong quá trình dạy học. Tạp chí ĐH và GDCN số 9/1999, trang 13.
4. Lê Phước Lượng. Trắc nghiệm tiêu chí theo mô hình Rasch trong dạy học. Tạp chí NCGD số 4/2000, trang 29.
5. Lê Phước Lượng. Tìm hiểu năng lực học tập Vật lý của sinh viên nhờ trắcnghiệm tiêu chí theo mô hình Rasch với chương trình Quest. Tạp chí NCGD số 6/2000, trang 25.
6. Lê Phước Lượng. Dự báo kết quả học tập bộ môn của sinh viên bằng phương pháp mô hình tương quan và hồi quy của các điểm số trắc nghiệm khách quan từ Kiểm tra - Đánh giá. Tạp chí Giáo dục số 38/ 8-2002, trang 25.
7. Lê Phước lượng. Thử nghiệm xây dựng tiến trình dạy học nhờ mô hình dự báo kết quả học tập bộ môn. Tạp chí khoa học, Trường đại học sư phạm Hà Nội, số 6 năm 2002, trang 3.
8. Lê Phước Lượng. Mô hình dự báo kết quả học tập với việc đánh giá hiệu quả dạy học vật lý. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Đổi mới phương pháp giảng dạy và đào tạo giáo viên vật lý, Đại học Vinh, ngày 26 & 27 tháng 4 năm 2003, trang 78.
9. Lê Phước Lượng. Các thiết bị kỹ thuật với việc đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học hiện nay. Tạp chí Phát triển giáo dục, số 9(69) năm 2004.
10. Lê Phước Lượng. Bồi dưỡng năng lực liên hệ và vận dụng kiến thức cơ bản vào thực tiễn của sinh viên trong dạy học vật lý đại cương ở trường Đại học Thuỷ sản. Tạp chí Khoa học, trường đại học sư phạm Hà Nội, số 3 năm 2004, trang 88.
11. Lê Phước Lượng. Đánh giá hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học qua “Độ nhạy cảm của dạy học” bằng trắc nghiệm tiêu chí. Tạp chí Khoa học, trường đại học sư phạm Hà Nội, số 3 năm 2005, trang 31.
12. Lê Phước Lượng. Định hướng tiếp cận nghiên cứu khoa học cho sinh viên thông qua tiến trình dạy học theo hướng phối hợp kiểu “Thông báo - Tái hiện” với kiểu “ Đặt vấn đề - Giải quyết từng phần”. Thông báo khoa học, trường đại học sư phạm Huế, số 3 (52) năm 2005, trang 93.
13. Huỳnh Hữu Nghĩa (1999), “Xây dựng công thức tính độ lệch dây dọi trên toàn địa cầu bằng số liệu vệ tinh nhân tạo”, tuyển tập công trình NCKH tập IV (1995-1999) 40 năm thành lập Trường Đại học Thủy Sản.
14. Huỳnh Hữu Nghĩa (2000), “Tính toán các bán kính và độ dẹt của trái đất từ công thức độ dẹt cổ điển”. Tập san Khoa học và Công nghệ Thủy sản, Trường Đại học Thủy Sản, số 2/2000.
15. Nguyễn Xuân Khá, Trần Văn Nhạc, Nguyễn Thành Vấn, Nguyễn Ngọc Thu, Huỳnh Hữu Nghĩa (2002), “Xác định cấu trúc địa chất tại Hà Tiên – Kiên Lương bằng tài liệu trọng lực và đo sâu điện”. Báo cáo hội nghị khoa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2002.
16. Huỳnh Hữu Nghĩa, Trần Văn Nhạc (2003), “Xác định thế bình thường từ mộtcông thức trọng lực bình thường để thành lập dị trường thế”. Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ - Đại học Quốc gia Tp. HCM, tập 6 số 1&2 tháng 2/2003.
17. Huỳnh Hữu Nghĩa, Trần Văn Nhạc, Nguyễn Thành Vấn (2003), “Tính độ caogeoid từ dị thường thế trọng lực”.Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ - Đại học Quốc gia Tp. HCM, tập 6 số 1&2 tháng 2/2003.
18. Huỳnh Hữu Nghĩa (2004), “Xác định GRADIENT trọng lực theo số liệu vệtinh”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy sản, số 2 năm 2004.
19. Huỳnh Hữu Nghĩa, Phan Văn Tiến (2006), "Dạy học Vật lý bằng phương pháp lịch sử". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy sản, số 3 và 4 năm 2006.